Congvien_it
Moderator
<table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="100%"><tbody><tr> <td width="100%">
</td> </tr> <tr> <td align="center" width="100%"> Vì sao tiểu thương chợ Hòa Cầm kiến nghị tập thể? </td> </tr> <tr> <td height="5">
</td> </tr> <tr> <td> Phí mặt bằng quá cao
(Cadn) - Đầu tháng 2-2013, hơn 20 tiểu thương kinh doanh tại chợ mới Hòa Cầm nằm trên địa bàn P. Hòa Thọ Đông (Q. Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng) làm đơn kiến nghị tập thể gửi UBND Q. Cẩm Lệ, UBND P. Hòa Thọ Đông, Ban quản lý chợ và Báo Công an TP Đà Nẵng phản ánh thực trạng thu phí mặt bằng quá cao, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh.
Tiếp xúc với phóng viên, chị Huỳnh Thị Toàn, tiểu thương mặt hàng rau bức xúc phản ánh: “Chúng tôi vào chợ Hòa Cầm cũ từ năm 2000, đã đấu giá, bốc lô và được UBND Q. Cẩm Lệ cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu lâu dài. Sau khi chợ Hòa Cầm mới xây dựng, đưa vào sử dụng từ năm 2012, tiểu thương rất phấn khởi vì có mặt bằng kinh doanh khang trang, sạch sẽ, hiện đại. Về các khoản đóng phí, chúng tôi đóng 6 triệu đồng/lô và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng.
Bắt đầu từ tháng 1-2013, ngoài số tiền điện, nước, rác (khoảng 75.000 đồng/sạp/tháng) và thuế môn bài (100.000 đồng/năm), BQL chợ Hòa Cầm còn thu tiền phí mặt bằng mỗi lô là 140.000 đồng/tháng. Không chỉ tôi mà hầu hết các tiểu thương thắc mắc, mặt bằng sử dụng đã đấu giá ở chợ cũ và đóng góp kinh phí xây dựng chợ mới, được cấp giấy chứng nhận sử dụng lâu dài, vậy tiền phí mặt bằng là phí gì và sử dụng vào mục đích gì? Nếu đóng tiền phí mặt bằng thì giấy chứng nhận quyền sử dụng lâu dài có ý nghĩa gì?”.
Cùng chung tâm trạng như chị Toàn, nhiều tiểu thương còn phản ánh tình trạng buôn bán ế ẩm nhưng mức thu phí, thuế quá cao khiến các hộ kinh doanh gặp khó khăn. Cụ thể, chợ mới Hòa Cầm nằm trên tuyến đường Nguyễn Nhàn, đoạn đường cụt, dân cư thưa thớt, xung quanh có các chợ Cẩm Lệ, chợ tạm KCN Hòa Cầm... Từ khi khai trương đến nay, hầu hết các tiểu thương kinh doanh không hiệu quả, người bán nhiều hơn người mua, nhiều hộ chấp nhận đóng cửa không kinh doanh nhưng vẫn phải đóng các loại phí, thuế theo quy định.
<table style="WIDTH: 20px; HEIGHT: 20px" align="center" cellpadding="0" cellspacing="2"> <tbody> <tr> <td>
</td></tr> <tr> <td>
Cụ thể, TP Đà Nẵng quy định áp dụng cho các chợ trên địa bàn Q. Cẩm Lệ là 110.000 đồng/m2 (tùy loại quầy, sạp, ngành, hàng có mức thuế khác nhau). Tuy nhiên, khi kiểm tra thực tế, xét thấy tình hình kinh doanh của các hộ tại chợ Hòa Cầm khó khăn, UBND Q.Cẩm Lệ quy định mức thu phí khoảng từ 30.000 đồng đến 40.000 đồng/m2 tại Quyết định số 83/QĐ-UBND ngày 14-1-2013. Việc UBND Q. Cẩm Lệ cấp Giấy chứng nhận sử dụng lâu dài đối với quầy, sạp, ki-ốt là nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý và tạo điều kiện cho các hộ sử dụng vay vốn ngân hàng tăng vốn kinh doanh. Và việc thu phí chợ nhằm phục vụ yêu cầu quản lý chung, đồng thời đảm bảo ANTT cho các hộ tiểu thương yên tâm kinh doanh, buôn bán.
Công văn 207/UBND-VP của UBND Q. Cẩm Lệ đã được phát đến tay các tiểu thương, tuy nhiên hầu hết mọi người đều không đồng thuận. Các tiểu thương đề nghị được gặp trực tiếp lãnh đạo cấp có thẩm quyền để đối thoại, giải đáp thắc mắc. Quan điểm bà con là vẫn chấp nhận đóng phí mặt bằng nhưng trong điều kiện khó khăn như hiện nay thì UBND Q. Cẩm Lệ cần phải có thêm cơ chế xem xét, miễn giảm.
</td></tr></tbody></table>
</td> </tr> <tr> <td align="center" width="100%"> Vì sao tiểu thương chợ Hòa Cầm kiến nghị tập thể? </td> </tr> <tr> <td height="5">
</td> </tr> <tr> <td> Phí mặt bằng quá cao
(Cadn) - Đầu tháng 2-2013, hơn 20 tiểu thương kinh doanh tại chợ mới Hòa Cầm nằm trên địa bàn P. Hòa Thọ Đông (Q. Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng) làm đơn kiến nghị tập thể gửi UBND Q. Cẩm Lệ, UBND P. Hòa Thọ Đông, Ban quản lý chợ và Báo Công an TP Đà Nẵng phản ánh thực trạng thu phí mặt bằng quá cao, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh.
Tiếp xúc với phóng viên, chị Huỳnh Thị Toàn, tiểu thương mặt hàng rau bức xúc phản ánh: “Chúng tôi vào chợ Hòa Cầm cũ từ năm 2000, đã đấu giá, bốc lô và được UBND Q. Cẩm Lệ cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu lâu dài. Sau khi chợ Hòa Cầm mới xây dựng, đưa vào sử dụng từ năm 2012, tiểu thương rất phấn khởi vì có mặt bằng kinh doanh khang trang, sạch sẽ, hiện đại. Về các khoản đóng phí, chúng tôi đóng 6 triệu đồng/lô và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng.
Bắt đầu từ tháng 1-2013, ngoài số tiền điện, nước, rác (khoảng 75.000 đồng/sạp/tháng) và thuế môn bài (100.000 đồng/năm), BQL chợ Hòa Cầm còn thu tiền phí mặt bằng mỗi lô là 140.000 đồng/tháng. Không chỉ tôi mà hầu hết các tiểu thương thắc mắc, mặt bằng sử dụng đã đấu giá ở chợ cũ và đóng góp kinh phí xây dựng chợ mới, được cấp giấy chứng nhận sử dụng lâu dài, vậy tiền phí mặt bằng là phí gì và sử dụng vào mục đích gì? Nếu đóng tiền phí mặt bằng thì giấy chứng nhận quyền sử dụng lâu dài có ý nghĩa gì?”.
Cùng chung tâm trạng như chị Toàn, nhiều tiểu thương còn phản ánh tình trạng buôn bán ế ẩm nhưng mức thu phí, thuế quá cao khiến các hộ kinh doanh gặp khó khăn. Cụ thể, chợ mới Hòa Cầm nằm trên tuyến đường Nguyễn Nhàn, đoạn đường cụt, dân cư thưa thớt, xung quanh có các chợ Cẩm Lệ, chợ tạm KCN Hòa Cầm... Từ khi khai trương đến nay, hầu hết các tiểu thương kinh doanh không hiệu quả, người bán nhiều hơn người mua, nhiều hộ chấp nhận đóng cửa không kinh doanh nhưng vẫn phải đóng các loại phí, thuế theo quy định.
<table style="WIDTH: 20px; HEIGHT: 20px" align="center" cellpadding="0" cellspacing="2"> <tbody> <tr> <td>
Chợ mới Hòa Cầm kinh doanh ế ẩm.
</td></tr></tbody></table>Cần đối thoại trực tiếp Qua tìm hiểu chúng tôi được biết, sau khi tiếp nhận đơn, ngày 13-3, UBND Q. Cẩm Lệ có Công văn số 207/UBND-VP về việc trả lời kiến nghị các hộ kinh doanh tại chợ Hòa Cầm. Công văn do Phó Chủ tịch UBND Q. Cẩm Lệ Hồ Văn Khoa nêu rõ, việc quy định và điều chỉnh một số loại phí trên địa bàn TP Đà Nẵng theo Pháp lệnh phí và lệ phí được HĐND TP Đà Nẵng khóa VIII, nhiệm kỳ 2011-2016 thông qua tại Nghị quyết 25/2012-HĐND ngày 4-7-2012, kỳ họp thứ 4. UBND TP Đà Nẵng đã cụ thể hóa mức thu, quản lý và sử dụng phí tại Quyết định số 54/2012/QĐ-UBND ngày 4-12-2012, áp dụng chung cho tất cả các chợ trên địa bàn TP Đà Nẵng. Cụ thể, TP Đà Nẵng quy định áp dụng cho các chợ trên địa bàn Q. Cẩm Lệ là 110.000 đồng/m2 (tùy loại quầy, sạp, ngành, hàng có mức thuế khác nhau). Tuy nhiên, khi kiểm tra thực tế, xét thấy tình hình kinh doanh của các hộ tại chợ Hòa Cầm khó khăn, UBND Q.Cẩm Lệ quy định mức thu phí khoảng từ 30.000 đồng đến 40.000 đồng/m2 tại Quyết định số 83/QĐ-UBND ngày 14-1-2013. Việc UBND Q. Cẩm Lệ cấp Giấy chứng nhận sử dụng lâu dài đối với quầy, sạp, ki-ốt là nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý và tạo điều kiện cho các hộ sử dụng vay vốn ngân hàng tăng vốn kinh doanh. Và việc thu phí chợ nhằm phục vụ yêu cầu quản lý chung, đồng thời đảm bảo ANTT cho các hộ tiểu thương yên tâm kinh doanh, buôn bán.
Công văn 207/UBND-VP của UBND Q. Cẩm Lệ đã được phát đến tay các tiểu thương, tuy nhiên hầu hết mọi người đều không đồng thuận. Các tiểu thương đề nghị được gặp trực tiếp lãnh đạo cấp có thẩm quyền để đối thoại, giải đáp thắc mắc. Quan điểm bà con là vẫn chấp nhận đóng phí mặt bằng nhưng trong điều kiện khó khăn như hiện nay thì UBND Q. Cẩm Lệ cần phải có thêm cơ chế xem xét, miễn giảm.
Bài, ảnh: Nguyên Thảo