degiocuondi
Moderator
<table id="table1" border="0" cellspacing="0" width="100%"><tbody><tr><td colspan="2" class="News_Text_Title_Detail" height="20">
</td></tr><tr><td colspan="2" valign="top">
</td> </tr> <tr> <td colspan="2" class="P-Content" align="left" valign="top"> <table id="table2" align="left" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="35%"> <tbody><tr> <td align="center">
</td> </tr> <tr> <td class="Text_Quocte" style="padding: 2px;">
</td> </tr> </tbody></table> Sau Thanh Minh, tháng Năm đến cùng với tết Đoan Ngọ. Đây là cái tết lớn thứ hai sau tết Nguyên Đán và được người dân ở Huế hào hứng chờ đợi. <table align="right" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tbody><tr><td>
</td></tr> </tbody></table>
Tết Đoan Ngọ theo sách “Phong thổ ký” thì tết Đoan ngị được gọi là tết Đoan dương. Đoan ngọ là bắt đầu giữa trưa (Đoan: mở đầu, ngọ: giữa trưa). Dương là mặt trời, là khí dương, Đoan dương có nghĩa là bắt đầu lúc khí dương đang thịnh. Sở dĩ gọi là tết Đoan Ngọ chính vì tháng 5 là lúc bầu trời nắng to, khí dương đang thịnh như mặt trời vào lúc giữa trưa theo quan niệm đông phương thì phương Nam là chính ngọ, mà ngọ là ngôi dương nên tết này gọi là tết Đoan dương.
Ngày xưa, ngày tết Đoan Ngọ chỉ là ngày dân chúng cúng lễ để đánh dấu một tiết trời mới, mừng sự trong sáng, quang đãng. Hơn nữa, giữa tiết hạ oi bức thường có bệnh khí nên người ta hay làm lễ cúng bái để cầu an. Về sau có thêm ý nghĩa khác nữa, người ta lấy ngày đó làm ngày kỷ niệm Khuất Nguyên và các thầy thuốc. Cũng nhân ngày này để kỷ niệm hai chàng Nguyễn triệu và Lưu thần vào núi Thiên Thai hái thuốc.
Tết Đoan Ngọ bắt nguồn từ Trung Quốc nhưng từ khi vào Việt Nam nó đã có những nét riêng và tạo nên nét đẹp văn hóa trong phong tục tập quán của người Việt. Mỗi vùng miền trên đất nước hình chữ S có những nét khác biệt trong cách tổ chức và ăn mừng, nhưng tất cả đều thể hiện truyền thống của dân tộc.
Cứ mỗi độ 5 – 5 về, khắp các chợ ở Huế lại bán đầy hoa quả; vịt; kê…để bày biện lên mâm cỗ. Không khí ở các khu chợ bỗng rộn ràng hơn ngày thường, nào là những tiếng kêu cạp cạp cạp của vịt, màu vàng ươm của kê, âm thanh trao đổi của kẻ mua; người bán. Tất cả hòa quyện vào nhau tạo nên những âm thanh nghe rất vui tai. Mâm cỗ ngày tết Đoan ngọ của nhà nhà còn biểu hiện lòng thành tới trời đất; tổ tiên; ông bà; cầu mưa thuận gió hòa; mùa màng tốt tươi.
</td></tr><tr><td colspan="2" valign="top">
</td> </tr> <tr> <td colspan="2" class="P-Content" align="left" valign="top"> <table id="table2" align="left" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="35%"> <tbody><tr> <td align="center">

</td> </tr> </tbody></table> Sau Thanh Minh, tháng Năm đến cùng với tết Đoan Ngọ. Đây là cái tết lớn thứ hai sau tết Nguyên Đán và được người dân ở Huế hào hứng chờ đợi. <table align="right" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tbody><tr><td>
</td></tr> </tbody></table>
Tết Đoan Ngọ theo sách “Phong thổ ký” thì tết Đoan ngị được gọi là tết Đoan dương. Đoan ngọ là bắt đầu giữa trưa (Đoan: mở đầu, ngọ: giữa trưa). Dương là mặt trời, là khí dương, Đoan dương có nghĩa là bắt đầu lúc khí dương đang thịnh. Sở dĩ gọi là tết Đoan Ngọ chính vì tháng 5 là lúc bầu trời nắng to, khí dương đang thịnh như mặt trời vào lúc giữa trưa theo quan niệm đông phương thì phương Nam là chính ngọ, mà ngọ là ngôi dương nên tết này gọi là tết Đoan dương.
Ngày xưa, ngày tết Đoan Ngọ chỉ là ngày dân chúng cúng lễ để đánh dấu một tiết trời mới, mừng sự trong sáng, quang đãng. Hơn nữa, giữa tiết hạ oi bức thường có bệnh khí nên người ta hay làm lễ cúng bái để cầu an. Về sau có thêm ý nghĩa khác nữa, người ta lấy ngày đó làm ngày kỷ niệm Khuất Nguyên và các thầy thuốc. Cũng nhân ngày này để kỷ niệm hai chàng Nguyễn triệu và Lưu thần vào núi Thiên Thai hái thuốc.
Tết Đoan Ngọ bắt nguồn từ Trung Quốc nhưng từ khi vào Việt Nam nó đã có những nét riêng và tạo nên nét đẹp văn hóa trong phong tục tập quán của người Việt. Mỗi vùng miền trên đất nước hình chữ S có những nét khác biệt trong cách tổ chức và ăn mừng, nhưng tất cả đều thể hiện truyền thống của dân tộc.
Cứ mỗi độ 5 – 5 về, khắp các chợ ở Huế lại bán đầy hoa quả; vịt; kê…để bày biện lên mâm cỗ. Không khí ở các khu chợ bỗng rộn ràng hơn ngày thường, nào là những tiếng kêu cạp cạp cạp của vịt, màu vàng ươm của kê, âm thanh trao đổi của kẻ mua; người bán. Tất cả hòa quyện vào nhau tạo nên những âm thanh nghe rất vui tai. Mâm cỗ ngày tết Đoan ngọ của nhà nhà còn biểu hiện lòng thành tới trời đất; tổ tiên; ông bà; cầu mưa thuận gió hòa; mùa màng tốt tươi.

Vịt được bày bán khắp chợ
Bánh tráng ăn kèm với chè kê

Những hạt kê vàng óng
Có lẽ điều nhớ nhất là những tục lệ dân dã, ngồ ngộ trong ngày mồng năm. Đúng 12h trưa, mọi người thường ngước mặt lên nhìn mặt trời 1,2 lần; chớp mắt để mắt sáng khỏe và không bị các bệnh về mắt. Rồi ra hái tất cả các lá có trong vườn để chữa bệnh như lá chanh, lá bưởi, lá cam, lá chanh, lá trầu, lá tre…vì người ta quan niệm rằng vào tết Đoan Ngọ, cây cối sẽ tích tụ nhiều dược chất để chống lại dương khí khắc nghiệt nên công hiệu rất tốt. Một tục lệ rất lạ nữa Cứ đúng 12h là lại loay hoay lấy dao ra chặt vài nhát vào những gốc cây ăn quả, chỉ biết làm vậy cây sẽ nhớ mà tuơi tốt và ra trái nhiều hơn. Sau lễ cúng, trong xóm tiếng í ới gọi nhau ra tắm sông gọi là tắm mồng 5 – 5. Điệp Hoàng (Khám phá Huế)
</td></tr></tbody></table>