bachsa
Moderator
Bạch sa xin trích dẫn nguyên văn của Huygenn:
Kính thưa Quý vị,
H được biết bộ sách Kim Oanh Ký gồm 4 quyển sách : Bát Môn Thần Khóa, Bát Trạch Minh Cảnh, Bát Tự Lữ Tài, Bát Lãm Quần Thơ của tác giả Thái Kim Oanh xuất bản vào năm 1962, 1964. Bốn quyển này hình như là tất cả mọi người nghiên cứu đều biết đến. Ai nghiên cứu phong thủy hình như đều biết đến quyển Bát Trạch Minh Cảnh.
Cho đến nay không biết rằng còn ai là con cháu của ông hay không ?
Vừa qua, H thấy ngoài nhà sách có bán quyển "Bát Trạch Chánh Tông" của tác giả Hàn Quốc Lập do NXB Thanh Hóa xuất bản năm 2004, in tại cty in Bến Tre. Nội dung quyển sách này không có gì mới cả, nó bao gồm 4 quyển sách trên của Kim Oanh vẫn theo thứ tự trên.
Nội dung bài viết được đánh máy lại nhưng hình ảnh không được vẽ lại mà sử dụng y như bản in lậu, hình mờ lem rất xấu hơn sách cũ nữa, có lẽ ko phải nói cách "luộc sách" này quá trắng trợn đối với người quá cố !!!
Nếu tác giả Thái Kim Oanh sống dậy và tái bản sách cũng ko đến nỗi tiếc rẽ tiền, công sức vẽ lại mấy cái hình bàn tay, bát quái,.... điều này không khó gì trong thời đại công nghệ số cả @.
Điều đó có thể nói ông Hàn Quốc Lập ko có mối liên hệ nào với tác giả Thái Kim Oanh.
Có 1 điều nữa là ko hiểu sao NXB Thanh Hóa lại cho xuất bản quyển sách lem lúa như vậy nữa !!
H đưa lên đây 1 ví dụ rất cụ thể và rõ ràng để Quý vị tiện theo dõi.
Trong quyển sách mới có ghi: "
Lưu ý: Bạn nên có đủ 4 quyển Kim Oanh Ký mới biết chắc chắn 2 tuổi Hôn-Nhơn , kiết hung, có phạm Bát San chăng? Trong đó có câu (Lưu truyền cho thế gian này, hể sự Giá-thú dùng tay Lữ-Tài).
Có lối bấm tay 64 cung Lữ-Tài đặc biệt như người ta nhịp kèn, nhịp trống vậy, coi ngày giờ cưới hỏi các việc mới đúng ..v.v..
"
câu này y hệt như quyển sách của Kim Oanh. Như vậy ai mua quyển này phải tìm đủ 4 quyển Kim Oanh Ký nữa mới hiểu trọn được !!!
Trên đây là 1 ví dụ điển hình, ko biết rằng có bao nhiêu lỗi khác trong sách mới nữa, chưa có dịp đọc, do liếc sơ qua thì có nhiều lỗi này nọ nữa. "Tam Ngươn" mà viết lại thành "Tam Ngàn" chả có nghĩa gì...
Thiết nghĩ, tác giả Hàn Quốc Lập làm ra quyển này rất máy móc, chỉ biết Copy and Paste mà thôi ! nếu ông ta là người nghiên cứu thì cũng ko đến nỗi làm việc trái đạo lý này ! Không thể tưởng tượng được xã hội ngày nay lại có những người như thế ! có lẽ nền văn hóa truyền thống của Việt nam ngày càng suy rồi ! @
Như vậy có câu hỏi đặt ra rằng: Quyển sách nào hay hay được lưu truyền sau 40 năm hay 50 năm nữa, sẽ được thay tên đổi họ tác giả còn nội dung thì vẫn vậy ??
Có lẽ đây là điều mà các tác giả đương đại đang có "những đứa con tinh thần" cần được quan tâm hơn !
Nếu nước việt ta có trăm, ngàn người làm như vậy thì các sách hay trở thành "sách ngụy" hết. Lúc đó thật thật giả giả chẳng ai biết ???
Kính thưa Quý vị,
H được biết bộ sách Kim Oanh Ký gồm 4 quyển sách : Bát Môn Thần Khóa, Bát Trạch Minh Cảnh, Bát Tự Lữ Tài, Bát Lãm Quần Thơ của tác giả Thái Kim Oanh xuất bản vào năm 1962, 1964. Bốn quyển này hình như là tất cả mọi người nghiên cứu đều biết đến. Ai nghiên cứu phong thủy hình như đều biết đến quyển Bát Trạch Minh Cảnh.
Cho đến nay không biết rằng còn ai là con cháu của ông hay không ?
Vừa qua, H thấy ngoài nhà sách có bán quyển "Bát Trạch Chánh Tông" của tác giả Hàn Quốc Lập do NXB Thanh Hóa xuất bản năm 2004, in tại cty in Bến Tre. Nội dung quyển sách này không có gì mới cả, nó bao gồm 4 quyển sách trên của Kim Oanh vẫn theo thứ tự trên.
Nội dung bài viết được đánh máy lại nhưng hình ảnh không được vẽ lại mà sử dụng y như bản in lậu, hình mờ lem rất xấu hơn sách cũ nữa, có lẽ ko phải nói cách "luộc sách" này quá trắng trợn đối với người quá cố !!!
Nếu tác giả Thái Kim Oanh sống dậy và tái bản sách cũng ko đến nỗi tiếc rẽ tiền, công sức vẽ lại mấy cái hình bàn tay, bát quái,.... điều này không khó gì trong thời đại công nghệ số cả @.
Điều đó có thể nói ông Hàn Quốc Lập ko có mối liên hệ nào với tác giả Thái Kim Oanh.
Có 1 điều nữa là ko hiểu sao NXB Thanh Hóa lại cho xuất bản quyển sách lem lúa như vậy nữa !!
H đưa lên đây 1 ví dụ rất cụ thể và rõ ràng để Quý vị tiện theo dõi.
Trong quyển sách mới có ghi: "
Lưu ý: Bạn nên có đủ 4 quyển Kim Oanh Ký mới biết chắc chắn 2 tuổi Hôn-Nhơn , kiết hung, có phạm Bát San chăng? Trong đó có câu (Lưu truyền cho thế gian này, hể sự Giá-thú dùng tay Lữ-Tài).
Có lối bấm tay 64 cung Lữ-Tài đặc biệt như người ta nhịp kèn, nhịp trống vậy, coi ngày giờ cưới hỏi các việc mới đúng ..v.v..
"
câu này y hệt như quyển sách của Kim Oanh. Như vậy ai mua quyển này phải tìm đủ 4 quyển Kim Oanh Ký nữa mới hiểu trọn được !!!
Trên đây là 1 ví dụ điển hình, ko biết rằng có bao nhiêu lỗi khác trong sách mới nữa, chưa có dịp đọc, do liếc sơ qua thì có nhiều lỗi này nọ nữa. "Tam Ngươn" mà viết lại thành "Tam Ngàn" chả có nghĩa gì...
Thiết nghĩ, tác giả Hàn Quốc Lập làm ra quyển này rất máy móc, chỉ biết Copy and Paste mà thôi ! nếu ông ta là người nghiên cứu thì cũng ko đến nỗi làm việc trái đạo lý này ! Không thể tưởng tượng được xã hội ngày nay lại có những người như thế ! có lẽ nền văn hóa truyền thống của Việt nam ngày càng suy rồi ! @
Như vậy có câu hỏi đặt ra rằng: Quyển sách nào hay hay được lưu truyền sau 40 năm hay 50 năm nữa, sẽ được thay tên đổi họ tác giả còn nội dung thì vẫn vậy ??
Có lẽ đây là điều mà các tác giả đương đại đang có "những đứa con tinh thần" cần được quan tâm hơn !
Nếu nước việt ta có trăm, ngàn người làm như vậy thì các sách hay trở thành "sách ngụy" hết. Lúc đó thật thật giả giả chẳng ai biết ???
HUYGENN.
P/S: Bạch sa cũng có ngâm cứu bộ Kim oanh ký nên rất hiểu tâm sự của bạn. Nếu đúng như lời bạn nói thì anh chàng Hàn Quốc này đã đạo văn, mà lại đạo văn một cách máy móc rập khuôn thật đáng buồn cười..., vì tác giả Thái Kim Oanh đã chỉ dẫn một cách rõ ràng, dể hiểu. Nếu chỉnh sửa thì chỉ chỉnh sửa những lỗi do nhà in đánh nhầm mà thôi, chứ phương thức tính toán tuổi tác, cứoi gả, cung mạng, ngày, giờ, tháng, năm, sao hạn,... rất gọn gàng và nhanh lẹ, lại chính xác thật không chê vào đâu được. Còn việc nhà sách Thanh Hóa lại cho xuất bản với tựa đề "Bát Trạch Chánh Tông" của tác giả Hàn Quốc thì thật lạ. Một nhầm lẫn không thể chấp nhận được!!![-X Hi vọng những cuốn sách giả mạo như thế này được phơi bày ngoài ánh sáng để các độc giả nghiên cứu còn biết mà tìm về với chủ nhân của nó nhằm trao dồi học thuật chuẩn xác hơn. Có như thế mới tránh những sai lầm đáng tiếc mà các chàng "Ngụy tác" mạo danh gây nên. Cám ơn bạn Huygenn đã chia sẽ nhé!