I- Về binh lực địch
Sau khi ta giải phóng tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Quảng Ngãi, Tam Kỳ cắt đứt hai đầu Nam-Bắc, địch ở Đà Nẵng hoàn toàn bị cô lập.
Sau khi ta giải phóng tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Quảng Ngãi, Tam Kỳ cắt đứt hai đầu Nam-Bắc, địch ở Đà Nẵng hoàn toàn bị cô lập.
<table style="width: 400px;" align="center" bgcolor="#e6f7ff" cellpadding="2" cellspacing="2"> <tbody> <tr> <td style="width: 400px;" colspan="3">
</td></tr> <tr> <td style="width: 4px;">
</td> <td style="width: 392px;"> Cờ cách mạng tung bay trên nóc Tòa thị chính Đà Nẵng ngày 29-3-1975.
</td> <td style="width: 4px;">
</td></tr></tbody></table>Từ ngày 25-3-1975, tàn quân của các Sư đoàn bộ binh 1, 2, 3, Lữ đoàn thủy quân lục chiến 258, Liên đoàn biệt động quân số 12, 14, 15 cùng với tàn quân của các tiểu khu Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Quảng Tín dồn về co cụm tại Đà Nẵng khoảng 74.137 tên, chưa kể 61.100 tên phòng vệ dân sự có súng.
Trước ngày ta tấn công vào Đà Nẵng (27-3-1975) địch dùng Sư đoàn thủy quân lục chiến chốt chặn từ dãy núi Đồng Lâm, Gò Hà, Hiếu Đức, đèo Đại La, đèo Ông Gấm (Tây bắc Hòa Vang). Liên đoàn biệt động quân số 12 chốt tại Phú Lộc.
II- Về tình hình ta
Trong lúc thời cơ thuận lợi, tình hình địch hoang mang dao động bên vũng lầy thất bại, Bộ Chỉ huy Quân sự QN-ĐN (cũ) ra lệnh cho các Trung đoàn 96, 97 và các tiểu đoàn độc lập đang hoạt động ở Duy Xuyên, Điện Bàn cấp tốc hành quân phối hợp cùng các đơn vị chủ lực của Quân khu hình thành 3 mũi tấn công vào Đà Nẵng.
- Mũi thứ nhất: Trung đoàn 96 và Trung đoàn 97 theo trục đường hướng đông phường Hòa Hải tấn công vào cứ điểm Non Nước, sân bay Nước Mặn, phát triển ra An Hải, Mỹ Khê, bán đảo Sơn Trà.

</td> <td style="width: 392px;"> Cờ cách mạng tung bay trên nóc Tòa thị chính Đà Nẵng ngày 29-3-1975.
</td> <td style="width: 4px;">
</td></tr></tbody></table>Từ ngày 25-3-1975, tàn quân của các Sư đoàn bộ binh 1, 2, 3, Lữ đoàn thủy quân lục chiến 258, Liên đoàn biệt động quân số 12, 14, 15 cùng với tàn quân của các tiểu khu Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Quảng Tín dồn về co cụm tại Đà Nẵng khoảng 74.137 tên, chưa kể 61.100 tên phòng vệ dân sự có súng.
Trước ngày ta tấn công vào Đà Nẵng (27-3-1975) địch dùng Sư đoàn thủy quân lục chiến chốt chặn từ dãy núi Đồng Lâm, Gò Hà, Hiếu Đức, đèo Đại La, đèo Ông Gấm (Tây bắc Hòa Vang). Liên đoàn biệt động quân số 12 chốt tại Phú Lộc.
II- Về tình hình ta
Trong lúc thời cơ thuận lợi, tình hình địch hoang mang dao động bên vũng lầy thất bại, Bộ Chỉ huy Quân sự QN-ĐN (cũ) ra lệnh cho các Trung đoàn 96, 97 và các tiểu đoàn độc lập đang hoạt động ở Duy Xuyên, Điện Bàn cấp tốc hành quân phối hợp cùng các đơn vị chủ lực của Quân khu hình thành 3 mũi tấn công vào Đà Nẵng.
- Mũi thứ nhất: Trung đoàn 96 và Trung đoàn 97 theo trục đường hướng đông phường Hòa Hải tấn công vào cứ điểm Non Nước, sân bay Nước Mặn, phát triển ra An Hải, Mỹ Khê, bán đảo Sơn Trà.
<table style="width: 400px;" align="center" bgcolor="#e6f7ff" cellpadding="2" cellspacing="2"> <tbody> <tr> <td style="width: 400px;" colspan="3">
</td></tr></tbody></table>- Mũi thứ hai: Tiểu đoàn 1 (R.20), Tiểu đoàn 2, Tiểu đoàn đặc công 89 và Lê Độ phối hợp cùng với lực lượng chủ lực Sư đoàn 2 Quân khu 5 theo trục đường số 1 phát triển ra cầu Đỏ, đánh chiếm Bộ Tư lệnh Quân đoàn 1 ngụy và Tòa thị chính, quân vụ thị trấn.
- Mũi thứ ba: Sư đoàn 304 lực lượng chủ lực của bộ cùng với các Tiểu đoàn 89, Tiểu đoàn 35, Tiểu đoàn 575 từ Tây bắc Hòa Vang tấn công đánh chiếm ngã ba Hòa Mỹ, Sủng Mây, Phước Tường và sân bay Đà Nẵng.

- Mũi thứ ba: Sư đoàn 304 lực lượng chủ lực của bộ cùng với các Tiểu đoàn 89, Tiểu đoàn 35, Tiểu đoàn 575 từ Tây bắc Hòa Vang tấn công đánh chiếm ngã ba Hòa Mỹ, Sủng Mây, Phước Tường và sân bay Đà Nẵng.
<table style="width: 400px;" align="center" bgcolor="#e6f7ff" cellpadding="2" cellspacing="2"> <tbody> <tr> <td style="width: 400px;" colspan="3">
</td></tr></tbody></table>Liên tục suốt ngày đêm 28-3-1975, pháo binh của Quân khu 5 phối hợp cùng với các Tiểu đoàn pháo binh 575, 577 của tỉnh bắn cấp tập, dồn dập vào sân bay Đà Nẵng, Nước Mặn và dọc ven bờ biển đến bán đảo Sơn Trà... kìm hãm không cho địch ngóc đầu dậy.
7 giờ 30 phút ngày 29-3-1975, Quân đoàn 2, lực lượng chủ lực cơ động của Bộ phát triển tấn công từ đèo Hải Vân vào Ngã ba Huế, có xe tăng đi cùng phối hợp với các lực lượng quân sự-chính trị đã có sẵn, đồng loạt tấn công và nổi dậy đánh chiếm các mục tiêu trong toàn thành phố, truy quét tàn quân và gọi chúng ra trình diện... Đến 11 giờ 30 ngày 29-3-1975, thành phố Đà Nẵng đã được hoàn toàn giải phóng. Tổng số quân địch đã bị loại khỏi vòng chiến đấu 73.000 tên (có 54.500 tên lính cộng hòa, 9.800 tên lính bảo an, 5.600 tên dân vệ, 3.100 tên cảnh sát. Ngoài ra, có 35.000 tên ngụy quyền, đảng phái phản động khác). Trong đó có 10 đại tá, 70 trung tá, 260 thiếu tá, 1.300 đại úy, 1.900 trung úy, 2.000 thiếu úy và 2.300 chuẩn úy.
Chiến thắng giải phóng Đà Nẵng ngày 29-3-1975 đã ghi vào trang sử vẻ vang, hào hùng của dân tộc, chuyển sang thời kỳ thống nhất cùng cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
NGUYỄN TRÍ TỔNG
(Theo tư liệu tác chiến của Bộ Chỉ huy Quân sự QN-ĐN cũ)

7 giờ 30 phút ngày 29-3-1975, Quân đoàn 2, lực lượng chủ lực cơ động của Bộ phát triển tấn công từ đèo Hải Vân vào Ngã ba Huế, có xe tăng đi cùng phối hợp với các lực lượng quân sự-chính trị đã có sẵn, đồng loạt tấn công và nổi dậy đánh chiếm các mục tiêu trong toàn thành phố, truy quét tàn quân và gọi chúng ra trình diện... Đến 11 giờ 30 ngày 29-3-1975, thành phố Đà Nẵng đã được hoàn toàn giải phóng. Tổng số quân địch đã bị loại khỏi vòng chiến đấu 73.000 tên (có 54.500 tên lính cộng hòa, 9.800 tên lính bảo an, 5.600 tên dân vệ, 3.100 tên cảnh sát. Ngoài ra, có 35.000 tên ngụy quyền, đảng phái phản động khác). Trong đó có 10 đại tá, 70 trung tá, 260 thiếu tá, 1.300 đại úy, 1.900 trung úy, 2.000 thiếu úy và 2.300 chuẩn úy.
Chiến thắng giải phóng Đà Nẵng ngày 29-3-1975 đã ghi vào trang sử vẻ vang, hào hùng của dân tộc, chuyển sang thời kỳ thống nhất cùng cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
NGUYỄN TRÍ TỔNG
(Theo tư liệu tác chiến của Bộ Chỉ huy Quân sự QN-ĐN cũ)