rcp
Administrator
<table class="contentpaneopen_vv"><tbody><tr> <td colspan="2" valign="top">
<b> <table class="t_legend" style="border-collapse: separate;" align="right" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="40"> <tbody> <tr> <td>
</td> </tr> <tr> <td>Nhà đầu tư theo dõi giao dịch chứng khoán tại sàn SBS Đà Nẵng - Ảnh: V.Hùng</td> </tr> </tbody> </table> Thị trường chứng khoán đang sôi động nhưng ở Đà Nẵng vẫn có ít người đến sàn. Thế nhưng, tình hình này chỉ tạm thời, dự báo Đà Nẵng cũng sẽ sớm "nóng" khi tới đây có ít nhất năm công ty lên sàn... Chỉ trong tháng chín, có năm đại lý nhận lệnh chứng khoán mở ở Đà Nẵng, bằng số lượng các đại lý hình thành trong hai năm gần đây cộng lại. Đó là các đại lý chứng khoán APEC, VNDirect - PVFC, SBS, SeaBank, Thăng Long.
Công ty chứng khoán đón đầu
Hiện tại ở địa bàn Đà Nẵng - được xem là trung tâm dịch vụ tài chính ở miền Trung - có một công ty cổ phần chứng khoán và mười đại lý nhận lệnh chứng khoán (chỉ nhận lệnh mua - bán từ Đà Nẵng và chuyển về các công ty chứng khoán của đơn vị "mẹ” để nhập lệnh vào sàn).
Theo ghi nhận thời gian gần đây, việc nở rộ các đại lý đã không kích thích được lượng nhà đầu tư tăng lên. Nhiều đại lý mới mở thưa thớt người dù những đại lý này đều có những chính sách để thu hút khách hàng như giảm - miễn phí giao dịch và phí mở tài khoản, tăng cường tư vấn... nhưng vẫn không hút người "chơi".
Thêm nhiều "công ty nhà”
<table style="border-collapse: separate;" align="right" border="1" cellpadding="0" cellspacing="5" width="200"> <tbody> <tr> <td bgcolor="#cfe6f9" valign="center"> Trưởng đại lý nhận lệnh Công ty chứng khoán Sacombank tại Đà Nẵng (SBS Đà Nẵng) Nguyễn Phú Thành nhìn nhận lượng nhà đầu tư không bùng phát như những ngày đầu khi thị trường tăng điểm rõ rệt. Tuy nhiên ông Thành cũng lạc quan, mới khai trương nhưng SBS Đà Nẵng có hàng trăm nhà đầu tư, số lượng sẽ ngày mỗi tăng bởi Đà Nẵng còn nhiều nhà đầu tư tiềm năng.
</td> </tr> </tbody> </table> Theo tìm hiểu, lượng người chơi không đổ xô đến các sàn ở Đà Nẵng có nguyên nhân "hàng" là "công ty nhà” lên sàn còn quá ít. Hiện tại trên địa bàn Đà Nẵng chỉ có hai doanh nghiệp địa phương niêm yết ở sàn TP.HCM và hai ở Hà Nội. Có thể người Đà Nẵng chỉ đầu tư vào những công ty mà họ từng "biết mặt", hoặc ít ra là phải "tai nghe, mắt thấy". Hơn nữa, nhiều nhà đầu tư vẫn than phiền rằng các đại lý bị hạn chế về nghiệp vụ môi giới, tư vấn, vì vậy nhà đầu tư không có đầy đủ thông tin trước khi quyết định đầu tư.
Ông Lê Vinh Quang, phó giám đốc Công ty cổ phần Chứng khoán Đà Nẵng (DNSC), cho rằng việc có thêm nhiều đại lý đặt lệnh hoạt động là tín hiệu tốt cho thị trường chứng khoán ở Đà Nẵng. Ông phân tích: không có hiện tượng chia sẻ nhà đầu tư mà sẽ thu hút thêm nhà đầu tư mới khi thêm nhiều doanh nghiệp ở Đà Nẵng sẽ niêm yết trong nay mai. Mặc dù nhiều đại lý đặt lệnh chứng khoán ra đời nhưng DNSC vẫn có thêm 500 nhà đầu tư trong hai tháng, giá trị và khối lượng giao dịch vẫn tăng.
Theo dự kiến, từ nay đến cuối năm có khoảng năm doanh nghiệp ở Đà Nẵng là công ty đại chúng sẽ lên sàn. Đồng thời ở Đà Nẵng có khoảng ba chi nhánh công ty chứng khoán và thêm vài đại lý nhận lệnh được mở ra. Thời điểm này, cộng với việc nâng chất lượng phục vụ của các đại lý, không thiếu gì nhà đầu tư - ông Quang khẳng định.
</b>
<b> <table class="t_legend" style="border-collapse: separate;" align="right" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="40"> <tbody> <tr> <td>

Công ty chứng khoán đón đầu
Hiện tại ở địa bàn Đà Nẵng - được xem là trung tâm dịch vụ tài chính ở miền Trung - có một công ty cổ phần chứng khoán và mười đại lý nhận lệnh chứng khoán (chỉ nhận lệnh mua - bán từ Đà Nẵng và chuyển về các công ty chứng khoán của đơn vị "mẹ” để nhập lệnh vào sàn).
Theo ghi nhận thời gian gần đây, việc nở rộ các đại lý đã không kích thích được lượng nhà đầu tư tăng lên. Nhiều đại lý mới mở thưa thớt người dù những đại lý này đều có những chính sách để thu hút khách hàng như giảm - miễn phí giao dịch và phí mở tài khoản, tăng cường tư vấn... nhưng vẫn không hút người "chơi".
Thêm nhiều "công ty nhà”
<table style="border-collapse: separate;" align="right" border="1" cellpadding="0" cellspacing="5" width="200"> <tbody> <tr> <td bgcolor="#cfe6f9" valign="center"> Trưởng đại lý nhận lệnh Công ty chứng khoán Sacombank tại Đà Nẵng (SBS Đà Nẵng) Nguyễn Phú Thành nhìn nhận lượng nhà đầu tư không bùng phát như những ngày đầu khi thị trường tăng điểm rõ rệt. Tuy nhiên ông Thành cũng lạc quan, mới khai trương nhưng SBS Đà Nẵng có hàng trăm nhà đầu tư, số lượng sẽ ngày mỗi tăng bởi Đà Nẵng còn nhiều nhà đầu tư tiềm năng.
</td> </tr> </tbody> </table> Theo tìm hiểu, lượng người chơi không đổ xô đến các sàn ở Đà Nẵng có nguyên nhân "hàng" là "công ty nhà” lên sàn còn quá ít. Hiện tại trên địa bàn Đà Nẵng chỉ có hai doanh nghiệp địa phương niêm yết ở sàn TP.HCM và hai ở Hà Nội. Có thể người Đà Nẵng chỉ đầu tư vào những công ty mà họ từng "biết mặt", hoặc ít ra là phải "tai nghe, mắt thấy". Hơn nữa, nhiều nhà đầu tư vẫn than phiền rằng các đại lý bị hạn chế về nghiệp vụ môi giới, tư vấn, vì vậy nhà đầu tư không có đầy đủ thông tin trước khi quyết định đầu tư.
Ông Lê Vinh Quang, phó giám đốc Công ty cổ phần Chứng khoán Đà Nẵng (DNSC), cho rằng việc có thêm nhiều đại lý đặt lệnh hoạt động là tín hiệu tốt cho thị trường chứng khoán ở Đà Nẵng. Ông phân tích: không có hiện tượng chia sẻ nhà đầu tư mà sẽ thu hút thêm nhà đầu tư mới khi thêm nhiều doanh nghiệp ở Đà Nẵng sẽ niêm yết trong nay mai. Mặc dù nhiều đại lý đặt lệnh chứng khoán ra đời nhưng DNSC vẫn có thêm 500 nhà đầu tư trong hai tháng, giá trị và khối lượng giao dịch vẫn tăng.
Theo dự kiến, từ nay đến cuối năm có khoảng năm doanh nghiệp ở Đà Nẵng là công ty đại chúng sẽ lên sàn. Đồng thời ở Đà Nẵng có khoảng ba chi nhánh công ty chứng khoán và thêm vài đại lý nhận lệnh được mở ra. Thời điểm này, cộng với việc nâng chất lượng phục vụ của các đại lý, không thiếu gì nhà đầu tư - ông Quang khẳng định.
V.HÙNG
Việt Báo (Theo_TuoiTre)
Việt Báo (Theo_TuoiTre)
Thứ năm, 04 Tháng mười 2007, 01:11 GMT+7
--- rcp (st) ---
<ins style="width: 468px; height: 60px; border: 0pt none; display: inline-table; position: relative;"><ins style="width: 468px; height: 60px; border: 0pt none; display: block; position: relative;"></ins></ins>
</td></tr></tbody></table>