Congvien_it
Moderator
Đà Nẵng tìm cách chống thất thu thuế
(ĐNĐT) - Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị bàn công tác chống thất thu thuế năm 2013 vào ngày 10-5, Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Võ Duy Khương đã đề nghị các cơ quan chức năng của thành phố cần tập trung thực hiện các nhóm giải pháp quyết liệt để chống thất thu thuế.
Doanh nghiệp (DN) vẫn trốn thuế, lách thuế
Tại cuộc họp này, Phó Chủ tịch Võ Duy Khương cho hay, do tình hình kinh tế thế giới và trong nước sụt giảm, suy thoái nên ngân sách của Đà Nẵng năm 2012 và tiếp tục năm nay - 2013 càng khó khăn hơn. Trong khi đó, vẫn tồn tại một số DN trốn thuế, lách thuế, làm ảnh hưởng đến nguồn thu của ngân sách thành phố.
<table class="image center" align="center" width="582"> <tbody> <tr> <td>
</td> </tr> <tr> <td class="image_desc">Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố, Võ Duy Khương phát biểu kết luận
</td> </tr> </tbody> </table> Theo báo cáo của ngành thuế, năm 2012, ngành đã tổ chức 2.091 cuộc thanh tra, kiểm tra, truy thu và phạt hơn 95,8 tỷ đồng; thu hồi hoàn thuế và phạt 54,4 tỷ đồng, xử lý giảm lỗ gần 365 tỷ đồng... Qua quản lý địa bàn và thanh tra, kiểm tra thuế trong năm 2012 và đầu năm 2013 đến nay, ngành thuế Đà Nẵng đã xác định nhiều lĩnh vực thường xảy ra thất thu thuế như: xây dựng cơ bản, bất động sản, hoạt động san lấp mặt bằng; hoạt động chuyển giá, hoàn thuế lớn. Bên cạnh đó, các lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nhà hàng, khách sạn, xăng dầu, vận tải với phương thức phổ biến là khai gian doanh số do khách hàng ít lấy hoá đơn; nợ thuế lớn trong thời gian rất nhanh rồi ngưng nghỉ, chuyển sang thành lập DN khác hoặc lợi dụng tình hình khó khăn chung để chây ì, nợ thuế...
</td> </tr> </tbody> </table> Theo báo cáo của ngành thuế, năm 2012, ngành đã tổ chức 2.091 cuộc thanh tra, kiểm tra, truy thu và phạt hơn 95,8 tỷ đồng; thu hồi hoàn thuế và phạt 54,4 tỷ đồng, xử lý giảm lỗ gần 365 tỷ đồng... Qua quản lý địa bàn và thanh tra, kiểm tra thuế trong năm 2012 và đầu năm 2013 đến nay, ngành thuế Đà Nẵng đã xác định nhiều lĩnh vực thường xảy ra thất thu thuế như: xây dựng cơ bản, bất động sản, hoạt động san lấp mặt bằng; hoạt động chuyển giá, hoàn thuế lớn. Bên cạnh đó, các lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nhà hàng, khách sạn, xăng dầu, vận tải với phương thức phổ biến là khai gian doanh số do khách hàng ít lấy hoá đơn; nợ thuế lớn trong thời gian rất nhanh rồi ngưng nghỉ, chuyển sang thành lập DN khác hoặc lợi dụng tình hình khó khăn chung để chây ì, nợ thuế...
<table class="quote rightside" align="right" height="212" width="212"> <tbody> <tr> <td> "Chúng ta không có biện pháp cưỡng chế, không truy tố được. Một số quy định pháp luật có đề cập chuyện trốn thuế, gian lận về thuế, nợ thuế của nhà nước mà không trả thì phải đưa ra pháp luật xử lý, nhưng thực tế là không xử lý được. Những tình huống như vậy chúng ta chưa lường tới, chưa có giải pháp để có thể xử lý kịp thời, đúng với thực trạng của công tác thu thuế trong bối cảnh mới."
Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố, Võ Duy Khương
</td> </tr> </tbody> </table> Công tác chống thất thu về thuế trong thời gian qua tại Đà Nẵng vẫn còn nhiều hạn chế, như: để sót nguồn thu; thanh tra chưa hiệu quả; việc đúc kết, phổ biến kinh nghiệm còn bó hẹp trong từng đơn vị chưa nhân rộng trong toàn ngành; công tác phối kết hợp chưa chặt chẽ, còn hình thức; phương thức và cách xử lý số DN chây ì, nợ đọng lớn chưa hiệu quả...
Từ thực tế vừa qua, Phó Chủ tịch nhấn mạnh: Lâu nay, chúng ta cứ làm theo cách cũ. Ngành thuế cứ ngồi chờ DN khai thuế, nộp thuế, sau đó hậu kiểm. Nhưng số lượng DN ngày càng nhiều, khả năng hậu kiểm của ngành thuế rất hạn chế, mỗi năm làm giỏi lắm được vài ngàn DN thôi, không thể làm hết được. Đà Nẵng hiện có trên 10.000 DN thì làm sao có thể nói đến chuyện hậu kiểm đạt kết quả tốt! Bên cạnh đó, tâm lý cũng như thói quen của nhiều DN Việt Nam là cứ tranh thủ trốn thuế, lách thuế được chừng nào hay chừng đó, DN dùng rất nhiều biện pháp, thủ đoạn... để trốn thuế. Nhưng ngành thuế từ Tổng cục đến địa phương vẫn chưa có giải pháp nào thực sự hữu hiệu. Công tác quản lý thuế, chống thất thu thuế cũng chưa chặt chẽ.
Công tác phối hợp giữa ngành thuế với các ngành hữu quan như Công an, Hải quan, Quản lý thị trường (QLTT)... để xử lý triệt để những vấn đề đã phát hiện cũng chưa tốt. Có những việc đã phát hiện nhưng xử lý cũng chưa triệt để. Trong dịp thi pháo hoa vừa rồi, lực lượng QLTT bắt tại trận, lập biên bản các khách sạn tự động tăng giá đến gấp 3 lần, thế nhưng ngành thuế không biết.
Tập trung nguồn lực tăng nguồn thu cho ngân sách
Để chống thất thu thuế, tăng nguồn thu cho ngân sách thành phố, ông Võ Duy Khương đề nghị ngành thuế thành phố phải tổng hợp cụ thể các lĩnh vực, loại hình DN thường hay nợ và trốn thuế. Ngoài ra, cũng cần nắm rõ số DN mua bán hóa đơn bất hợp pháp, DN có hiện tượng chuyển giá, DN nhập khẩu kê khai đầu vào thấp hơn thực tế, chi nhánh các DN con... Qua đó, phối hợp với các ngành có các biện pháp quản lý thu cho tốt. Đồng thời, đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, hậu kiểm, đưa công tác này đi vào nề nếp, không gây phiền hà cho DN, bởi đây là công tác hết sức quan trọng trong việc chống thất thu thuế.
Bên cạnh đó, Phó Chủ tịch yêu cầu các đơn vị liên quan không lạm thu mà phải nuôi dưỡng nguồn thu. Một điểm quan trọng nữa là công tác phối kết hợp với các ban, ngành, đặc biệt là ngành Công an, Hải quan, QLTT, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài nguyên và Môi trường... “không để xảy ra trường hợp ký kết hoành tráng nhưng khi đi vào thực hiện thì chẳng tới đâu”. Ngoài ra, cần xây dựng một đội ngũ cán bộ thuế chất lượng hơn...
“Chống thất thu thuế là một nhiệm vụ quan trọng, làm tốt công tác này là tạo sự công bằng về thuế, tăng thu ngân sách nhà nước. Vì vậy, trong thời gian đến, chúng ta cần phải nỗ lực hơn nữa, tập trung toàn bộ nguồn lực phấn đấu đạt kế hoạch thu ngân sách của năm 2013”, ông Võ Duy Khương nhấn mạnh.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố, Võ Duy Khương
</td> </tr> </tbody> </table> Công tác chống thất thu về thuế trong thời gian qua tại Đà Nẵng vẫn còn nhiều hạn chế, như: để sót nguồn thu; thanh tra chưa hiệu quả; việc đúc kết, phổ biến kinh nghiệm còn bó hẹp trong từng đơn vị chưa nhân rộng trong toàn ngành; công tác phối kết hợp chưa chặt chẽ, còn hình thức; phương thức và cách xử lý số DN chây ì, nợ đọng lớn chưa hiệu quả...
Từ thực tế vừa qua, Phó Chủ tịch nhấn mạnh: Lâu nay, chúng ta cứ làm theo cách cũ. Ngành thuế cứ ngồi chờ DN khai thuế, nộp thuế, sau đó hậu kiểm. Nhưng số lượng DN ngày càng nhiều, khả năng hậu kiểm của ngành thuế rất hạn chế, mỗi năm làm giỏi lắm được vài ngàn DN thôi, không thể làm hết được. Đà Nẵng hiện có trên 10.000 DN thì làm sao có thể nói đến chuyện hậu kiểm đạt kết quả tốt! Bên cạnh đó, tâm lý cũng như thói quen của nhiều DN Việt Nam là cứ tranh thủ trốn thuế, lách thuế được chừng nào hay chừng đó, DN dùng rất nhiều biện pháp, thủ đoạn... để trốn thuế. Nhưng ngành thuế từ Tổng cục đến địa phương vẫn chưa có giải pháp nào thực sự hữu hiệu. Công tác quản lý thuế, chống thất thu thuế cũng chưa chặt chẽ.
Công tác phối hợp giữa ngành thuế với các ngành hữu quan như Công an, Hải quan, Quản lý thị trường (QLTT)... để xử lý triệt để những vấn đề đã phát hiện cũng chưa tốt. Có những việc đã phát hiện nhưng xử lý cũng chưa triệt để. Trong dịp thi pháo hoa vừa rồi, lực lượng QLTT bắt tại trận, lập biên bản các khách sạn tự động tăng giá đến gấp 3 lần, thế nhưng ngành thuế không biết.
Tập trung nguồn lực tăng nguồn thu cho ngân sách
Để chống thất thu thuế, tăng nguồn thu cho ngân sách thành phố, ông Võ Duy Khương đề nghị ngành thuế thành phố phải tổng hợp cụ thể các lĩnh vực, loại hình DN thường hay nợ và trốn thuế. Ngoài ra, cũng cần nắm rõ số DN mua bán hóa đơn bất hợp pháp, DN có hiện tượng chuyển giá, DN nhập khẩu kê khai đầu vào thấp hơn thực tế, chi nhánh các DN con... Qua đó, phối hợp với các ngành có các biện pháp quản lý thu cho tốt. Đồng thời, đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, hậu kiểm, đưa công tác này đi vào nề nếp, không gây phiền hà cho DN, bởi đây là công tác hết sức quan trọng trong việc chống thất thu thuế.
Bên cạnh đó, Phó Chủ tịch yêu cầu các đơn vị liên quan không lạm thu mà phải nuôi dưỡng nguồn thu. Một điểm quan trọng nữa là công tác phối kết hợp với các ban, ngành, đặc biệt là ngành Công an, Hải quan, QLTT, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài nguyên và Môi trường... “không để xảy ra trường hợp ký kết hoành tráng nhưng khi đi vào thực hiện thì chẳng tới đâu”. Ngoài ra, cần xây dựng một đội ngũ cán bộ thuế chất lượng hơn...
“Chống thất thu thuế là một nhiệm vụ quan trọng, làm tốt công tác này là tạo sự công bằng về thuế, tăng thu ngân sách nhà nước. Vì vậy, trong thời gian đến, chúng ta cần phải nỗ lực hơn nữa, tập trung toàn bộ nguồn lực phấn đấu đạt kế hoạch thu ngân sách của năm 2013”, ông Võ Duy Khương nhấn mạnh.
Bài và ảnh: Thành Lân