mulove
New member
Ngày 10-8, Bộ Tài chính cho biết, hôm nay (11-8), tân Bộ trưởng Bộ Tài chính Vương Đình Huệ sẽ làm việc với Cục Quản lý giá về cơ chế điều hành và quản lý giá cả các mặt hàng thiết yếu, nhất là giá xăng dầu.
Theo Bộ Tài chính, đến thời điểm này chưa có cơ hội để giảm giá bán lẻ xăng dầu trong nước. Theo quy định tại Nghị định 84, tức tính giá xăng dầu bình quân 30 ngày dự trữ lưu thông, giá xăng thành phẩm khoảng 123 USD/thùng, giá dầu diesel vào khoảng 121 USD/thùng. Mức đó cộng với các chi phí trong nước và các khoản DN phải thực hiện nghĩa vụ tài chính thì giá cơ sở đang ở mức 21.953 đồng/lít, vẫn cao hơn giá bán hiện hành hơn 650 đồng/lít.
Do vậy, biện pháp Bộ Tài chính đang tính toán là xử lý linh hoạt về thuế và sử dụng quỹ bình ổn nhằm đảm bảo quyền lợi của DN, người tiêu dùng và Nhà nước.
Ý kiến cá nhân:
1. Sao lúc tăng các ông không họp mà khi giảm các ông mới họp để kéo ài thời gian.
2.Theo quy định thì tính theo giá xăng dầu bình quân 30 ngày dự trữ nghĩa là nếu giá thế giới tăng hoặc giảm thì một là giá trong nước sẽ tăng hoặc giảm ngay hai là sau 30 ngày(dùng hết dự trữ cũ trong kho) mới được tăng hay giảm nhưng khi giá thế giới tăng thì các ông tăng ngay lập tức(thậm chí tăng ngay từ nửa đêm) nhưng khi giá thế giới giảm các ông mới xem xét, họp bàn mất cả tháng, đến khi họp xong giá thế giới lại tăng các ông khỏi phải giảm mà có khi còn tăng tiếp.
Khoản lãi trong 30 ngày om giá đó các ông cho vào đâu??? Đừng nói là cho vào quỹ bình ổn xăng dầu nhé, Dân người ta khinh cho.%-(
Theo Bộ Tài chính, đến thời điểm này chưa có cơ hội để giảm giá bán lẻ xăng dầu trong nước. Theo quy định tại Nghị định 84, tức tính giá xăng dầu bình quân 30 ngày dự trữ lưu thông, giá xăng thành phẩm khoảng 123 USD/thùng, giá dầu diesel vào khoảng 121 USD/thùng. Mức đó cộng với các chi phí trong nước và các khoản DN phải thực hiện nghĩa vụ tài chính thì giá cơ sở đang ở mức 21.953 đồng/lít, vẫn cao hơn giá bán hiện hành hơn 650 đồng/lít.
Do vậy, biện pháp Bộ Tài chính đang tính toán là xử lý linh hoạt về thuế và sử dụng quỹ bình ổn nhằm đảm bảo quyền lợi của DN, người tiêu dùng và Nhà nước.
Ý kiến cá nhân:
1. Sao lúc tăng các ông không họp mà khi giảm các ông mới họp để kéo ài thời gian.
2.Theo quy định thì tính theo giá xăng dầu bình quân 30 ngày dự trữ nghĩa là nếu giá thế giới tăng hoặc giảm thì một là giá trong nước sẽ tăng hoặc giảm ngay hai là sau 30 ngày(dùng hết dự trữ cũ trong kho) mới được tăng hay giảm nhưng khi giá thế giới tăng thì các ông tăng ngay lập tức(thậm chí tăng ngay từ nửa đêm) nhưng khi giá thế giới giảm các ông mới xem xét, họp bàn mất cả tháng, đến khi họp xong giá thế giới lại tăng các ông khỏi phải giảm mà có khi còn tăng tiếp.
Khoản lãi trong 30 ngày om giá đó các ông cho vào đâu??? Đừng nói là cho vào quỹ bình ổn xăng dầu nhé, Dân người ta khinh cho.%-(